
Hòa Bình: Tiếp Tục khai trừ khỏi Đảng với cán bộ hối lộ để nâng điểm thi
Vừa qua, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Huyện ủy Lạc Thủy (Hòa Bình) đã tiến hành Kỳ họp thứ 26, khóa XXIV, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
Vừa qua, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Huyện ủy Lạc Thủy (Hòa Bình) đã tiến hành Kỳ họp thứ 26, khóa XXIV, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
Liên quan đến gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tỉnh Sơn La, Ủy ban Kiểm tra các cấp tỉnh Sơn La vừa ra quyết định kỷ luật thêm 3 đảng viên- đều là đối tượng trung gian nhờ xem điểm thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại tỉnh này.
Bị cáo Triệu Thị Chính (cựu phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang) đã nộp đơn kháng cáo về bản án mà toà án phiên sơ thẩm mới tuyên phạt 2 năm tù với lý do 'Tôi không có tội, tôi bị oan'.
TAND tỉnh Hà Giang tuyên án với 5 bị cáo vụ gian lận điểm thi trong kỳ thi THPT năm 2018, trong đó bị cáo Nguyễn Thanh Hoài 8 năm tù, bị cáo Vũ Trọng Lương 7 năm tù, bị cáo Triệu Thị Chính 2 năm tù.
VKS nhận thấy trong vụ án không có căn cứ để chứng minh các bị cáo nhận tiền, tài sản hay bất cứ lợi ích vật chất nào nên không đủ cơ sở pháp lý kết luận có động cơ vụ lợi.
Cáo trạng xác định Đỗ Mạnh Tuấn trực tiếp dùng thủ đoạn gian dối để can thiệp nâng điểm bài thi trắc nghiệm cho thí sinh Đinh Ngọc Thảo trong kỳ thi THPT Quốc gia 2017 tại Hoà Bình.
Cơ quan chức năng tỉnh Sơn La khởi tố thêm tội danh đưa - nhận hối lộ và bắt giam ông Trần Xuân Yến - nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Sơn La.
Đại diện Ủy ban Kiểm tra Hà Giang cho biết, trong quá trình tòa xét xử, Ủy ban Kiểm tra phát hiện Đảng viên nào có sai phạm giống trường hợp của bà Nga sẽ chỉ đạo thẩm tra, xác minh để xử lý.
Qua quá trình điều tra bổ sung vụ gian lận điểm thi trong kỳ thi THPT quốc gia 2018, Công an tỉnh Sơn La ngày 22-10 đã khởi tố bổ sung vụ án hình sự Đưa và Nhận hối lộ, bắt tạm giam ông Trần Xuân Yến, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT.
Các luật sư đều cho rằng phải mở rộng điều tra về yếu tố vật chất trong vụ án, để xử đúng người đúng tội, không bỏ lọt tội phạm
'Tôi mang tiếng là em ông Triệu Tài Vinh từ bao năm nay nhưng tôi lên hiệu trưởng, tôi lên giám đốc Sở ông Triệu Tài Vinh có biết đâu?'- bà Triệu Thị Chính nói.
Trong phần được nói lời sau cùng, cả 5 bị cáo đều bày tỏ mong muốn được HĐXX giảm nhẹ hình phạt để sớm về với gia đình, với xã hội.
Tại phiên toà xử vụ gian lận điểm thi Sơn La sáng 17-10, với vai trò người làm chứng, ông Lê Trọng Bình, Phó chủ tịch UBND TP Sơn La (tỉnh Sơn La), khai đã nhờ người xem điểm giúp và sau đó con, cháu ông này đều trúng Học viện An ninh Nhân dân.
Tại phiên toà xử vụ gian lận điểm thi Sơn La sáng nay 16-10, bị cáo Lò Văn Huynh, cựu Trưởng Phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục, khai sau khi có kết quả điểm thi, cựu Phó trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ (PA83) Nguyễn Minh Khoa đến nhà và để 1 tỉ đồng 'cảm ơn'.
Nữ bị cáo trong vụ gian lận điểm thi khai lý do tham gia sửa chữa bài thi để nâng điểm cho các thí sinh là vì 'cả nể sếp' và 'thương đồng nghiệp'.
Tại phiên tòa xét xử vụ án gian lận điểm thi ở Sơn La, có bị cáo thừa nhận đã nhận nâng điểm thi cho 39 trường hợp vì quan hệ với sếp, đồng nghiệp và nhận hơn 1 tỉ đồng; nhiều trường hợp nhận cả trăm triệu đồng
Danh sách 47 người có con, cháu nhờ bị cáo Nguyễn Thanh Hoài (nguyên trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang) nâng điểm.
Trong trả lời, Bộ GD&ĐT không nêu rõ có cá nhân, đơn vị nào vi phạm, mức độ vi phạm và xử lý như thế nào.
Ngày 14/10, Hà Giang mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nâng điểm cho 107 thí sinh trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2018 tại Hà Giang sau hơn 20 ngày tạm hoãn.
Sáng 14-10, TAND tỉnh Hà Giang mở lại phiên sơ thẩm xét xử vụ án gian lận thi cử trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tại địa phương này.
Gần 200 người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan được triệu tập tới phiên tòa xét xử sơ thẩm 5 bị cáo trong vụ gian lận điểm thi tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 ở Hà Giang, dự kiến được mở lại sáng nay 14/10 sau khi bị hoãn gần 1 tháng trước.