1001 kiểu học online của lũ học trò 'lầy lội': Người đồ ăn ngập mặt, người thì bày cả hình nộm để cúp tiết
Trong lúc chờ đợi phương án đi học trở lại vào ngày 2/3 được thông qua, học trò - cái đám đang héo dần héo mòn vì học online tại nhà, đành phải nghĩ ra những trò lầy lội này để chống chán đây.
22/02/2020 13:40
Hơn 3 tuần nghỉ học để phòng dịch COVID-19, học sinh cả nước cũng quay cuồng trong lịch lên lớp online, với núi đề cương dày cộp. Ai bảo nghỉ học là thích. Cả ngày dài không gặp bạn bè, chỉ loay hoay với chương trình trên lớp thông qua màn hình điện thoại, máy tính, nghe qua cũng hiểu được độ chán nản mà đám học trò đang trải qua.
Học trực tiếp trên lớp đã là điều dễ gây nản, giờ còn học online nữa, bảo sao trên nhiều page về hội lớp, dân tình đang thở ngắn than dài đòi được đến trường. Để đập tan bầu không khí trầm lắng khi phải ngồi rà bài một mình, đám nhất quỷ nhì ma đã sáng tạo ra không ít những trò lầy lội để chờ tới ngày trở lại lớp học.
Đôi khi, có những trò nghịch khiến các thầy cô muốn quạu lắm, nhưng rồi cũng phải hít sâu thở đều châm chước. Miễn tụi trò nhà mình phối hợp để việc truyền tải kiến thức được diễn ra trơn tru là được, những trò khác như kiểu 'trốn điểm danh bằng hình nộm, xin đi vệ sinh bằng comment' đều có thể... nhắm mắt bỏ qua.
Ngày 21/2 vừa rồi, tại cuộc họp triển khai các biện pháp phòng chống dịch, đánh giá việc phát hiện sớm và xử lý kịp thời các trường hợp mắc COVID-19, các thành phố trực thuộc Trung ương muốn cho học sinh, sinh viên đi học trở lại vào đầu tháng 3, riêng TP. HCM đề nghị cho học sinh nghỉ hết tháng 3. Dựa trên tình hình phòng chống dịch ở thời điểm hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang xem xét phương án cho học sinh, sinh viên đi học trở lại từ ngày 2/3 tới.
Ảnh: Tổng hợp
Link báo gốc:
Copy link
http://gioitre.baodatviet.vn/hoc-online-cung-co-kieu-nay-kieu-kia-nguoi-thi-dong-phuc-chinh-te-nguoi-thi-bay-ca-hinh-nom-de-cup-tiet-1771130.html
-
1Những bức ảnh kỷ yếu có 1-0-2: từ phong cách 'xấu lạ' đến 'du hành vượt thời gian', thậm chí có cả nhân vật 'không mời mà đến'
-
2'Đường dài' của các thí sinh Đường Lên Đỉnh Olympia: Người trở thành kiến trúc sư tài ba, người sở hữu thành tích học tập đồ sộ
-
35 cách giúp trẻ tập trung tốt hơn
-
4Đón chờ cuộc thi tháng 'Đường lên đỉnh Olympia' với 'sự cân bằng' thú vị
-
5ĐH Hàng hải xét tuyển 4 phương thức, 3.600 chỉ tiêu cho năm 2021
-
6Chỉ tiêu tuyển sinh ĐH Mở Hà Nội 2021
-
7Nguyễn Tấn An là thí sinh về đích ở cuộc thi tháng I, quý III Đường lên đỉnh Olympia
-
8Khoa Điện - Cơ điện tử trường ĐH Phương Đông trao học bổng cho sinh viên nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập
-
9Độc đáo giải đấu nhảy 'High School Best Dance Crew' dùng quần áo cũ là lệ phí tham gia với mục đích từ thiện
-
10Tuyển sinh lớp 10 THPT ngoài công lập tại Hà Nội thực hiện như thế nào?
-
11Bà mẹ lên tiếng cảnh báo về một món đồ trang trí trong nhà đã làm đứt 6 ngón tay của con
-
124 cựu quán quân Olympia sống bí ẩn, kín tiếng với truyền thông: Người thứ 2 dính tin đồn nhạy cảm nhưng chẳng buồn lên tiếng
-
13Biết con gái sắp đi học, ông bố khóc cạn nước mắt nhưng thái độ của bé khiến ai nấy bật cười
-
14Thí sinh đăng ký 'thử' nguyện vọng xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2021
-
15Vụ giáo viên tiểu học ở Hà Nội bị phụ huynh phản ánh dùng thước sắt đánh nhiều học sinh: Từng chửi bới, túm tóc cả đồng nghiệp
-
16Được hỏi: 'Không học thì sau này con làm gì?', bé gái trả lời vỏn vẹn hai chữ khiến dân tình cười không ngậm được miệng
-
17Bé trai rách bộ phận sinh dục, nghi bị cô giáo dùng kéo cắt: Phụ huynh giận dữ tố lên MXH, nhà trường dọa kiện lại để uy tín
-
18Các trường THCS 'hot' ở Hà Nội thông báo tuyển sinh lớp 6 năm 2021
-
19Không tăng học phí năm học 2021-2022
-
20Thần đồng gốc Việt 13 tuổi đã học 2 chuyên ngành ĐH có nguy cơ bị trục xuất vì... quá thông minh: Tại sao lại như vậy?