Thế hệ AI đang hình thành và thế giới sẽ chào đón?
Tại trường Đại học Lund hàng đầu ở Thụy Điển, giáo viên quyết định học sinh nào có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp họ làm bài tập.
08/09/2023 06:59

Trong khi đó, tại Đại học Tây Úc ở Perth, các giảng viên đã nói chuyện với sinh viên về những thách thức và lợi ích của việc sử dụng AI trong công việc. Ngoài ra, Đại học Hồng Kông đang cho phép sinh viên sử dụng ChatGPT một cách nhất định. Dường như một thế hệ sinh viên AI đang ra đời?
Nhiều trường đại học trên thế giới đã kết hợp AI với việc học tập và giảng dạy. Ảnh minh họa: Reuters
Sau thế hệ máy tính sẽ là thế hệ AI?
Ra mắt bởi OpenAI vào ngày 30 tháng 11 năm 2022, ChatGPT đã trở thành ứng dụng phát triển nhanh nhất thế giới cho đến nay và thúc đẩy sự ra mắt của các đối thủ như Bard của Google.
Các công cụ GenAI (AI sáng tạo), chẳng hạn như ChatGPT, dựa trên các mô hình ngôn ngữ và dữ liệu lớn để tạo ra mọi thứ từ bài tiểu luận, video cho đến các phép tính toán học trông giống với công việc được làm bởi con người, gây ra sự tranh cãi chưa từng có trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả học thuật.
Các học giả nằm trong số những người có thể phải đối mặt với mối đe dọa hiện hữu, nếu AI có thể thực hiện những nghiên cứu từng được thực hiện bởi con người, đặc biệt với tốc độ nhanh hơn nhiều. Không ít người cũng thấy được lợi ích từ khả năng xử lý thông tin và dữ liệu của AI.
Leif Kari, phó chủ tịch phụ trách giáo dục tại Viện Công nghệ Hoàng gia KTH có trụ sở tại Stockholm, cho biết: “Nó có thể giúp sinh viên điều chỉnh tài liệu khóa học theo nhu cầu cá nhân của họ, hỗ trợ họ giống như một gia sư”.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) hôm thứ Năm cũng đã công bố những gì được cho là hướng dẫn toàn cầu đầu tiên về GenAI trong giáo dục và nghiên cứu học thuật.
Đối với các cơ quan quản lý quốc gia, UNESCO vạch ra các bước cần thực hiện trong các lĩnh vực như bảo vệ dữ liệu và sửa đổi luật bản quyền, đồng thời kêu gọi các quốc gia đảm bảo giáo viên có được các kỹ năng AI mà họ cần.
Một số nhà giáo dục đưa ra so sánh giữa AI và sự ra đời của máy tính cá nhân, từng bắt đầu được đưa vào lớp học hồi những năm 1970 và làm dấy lên cuộc tranh luận về việc chúng sẽ ảnh hưởng đến việc học như thế nào, trước khi chúng nhanh chóng được chấp nhận là công cụ trợ giúp thiết yếu.
Một số người bày tỏ lo ngại rằng học sinh cũng có thể dựa vào AI để làm bài và gian lận - đặc biệt là khi nội dung AI ngày càng tốt hơn theo thời gian. Việc coi AI tổng quát là tác phẩm gốc cũng có thể gây ra các vấn đề về bản quyền, đặt ra câu hỏi liệu AI có nên bị cấm trong giới học thuật hay không.
Rachel Forsyth, giám đốc dự án tại Văn phòng Phát triển Chiến lược tại Đại học Lund ở miền nam Thụy Điển, cho biết lệnh cấm 'có vẻ giống như một thứ gì đó mà chúng tôi không thể thực thi. Chúng tôi đang cố gắng tập trung trở lại vào việc học, tránh gian lận và kiểm soát học sinh”.
Trên toàn thế giới, phần mềm Turnitin trong nhiều thập kỷ qua là một trong những cách chính để kiểm tra đạo văn. Vào tháng 4, hãng này đã ra mắt một công cụ sử dụng AI để phát hiện nội dung do AI tạo ra. Họ đã cung cấp công cụ này miễn phí cho hơn 10.000 tổ chức giáo dục trên toàn cầu, dù có kế hoạch thu phí từ tháng 1 năm sau.
Cho đến nay, công cụ phát hiện AI đã phát hiện ra rằng chỉ có 3% sinh viên sử dụng AI và 78% hoàn toàn không sử dụng AI, theo dữ liệu của Turnitin. Bản thân các sinh viên từng thử nghiệm AI và một số bị cho điểm kém.
Kiến thức của AI bị giới hạn ở những gì nó có thể thu thập được từ internet, điều này không đủ cho những câu hỏi rất cụ thể. Sophie Constant, sinh viên luật 19 tuổi tại Đại học Oxford (Anh), cho biết: “Tôi cho rằng AI còn phải đi một chặng đường dài trước khi nó thực sự hữu ích”.
Chúng ta là thế hệ cuối cùng không có AI?
Hướng dẫn mới nhất của UNESCO cũng cảnh báo nguy cơ GenAI sẽ làm sâu sắc thêm sự chia rẽ xã hội khi thành công về kinh tế và giáo dục ngày càng phụ thuộc vào khả năng tiếp cận điện, máy tính và internet mà những người nghèo nhất không có.
UNESCO và nhiều tổ chức trên thế giới đang chạy đua để kịp đưa ra các quy định về AI. Ảnh: UNESCO
Stefania Giannini, trợ lý tổng giám đốc giáo dục tại UNESCO, cho biết: “Chúng tôi đang đấu tranh để điều chỉnh tốc độ chuyển đổi của hệ thống giáo dục theo tốc độ thay đổi của tiến bộ công nghệ”.
Cho đến nay, Liên minh châu Âu (EU) đang đi đầu trong việc đưa ra các quy định xung quanh việc sử dụng AI, khi đã đưa ra một dự thảo luật. Các quy định này không đề cập cụ thể đến giáo dục, nhưng các quy định rộng hơn về đạo đức có thể được áp dụng cho lĩnh vực này.
Vương quốc Anh cũng đang cố gắng xây dựng các hướng dẫn sử dụng AI trong giáo dục bằng cách tham khảo ý kiến các nhà giáo dục và cho biết họ sẽ công bố kết quả vào cuối năm nay.
Singapore, quốc gia đi đầu trong nỗ lực đào tạo giáo viên cách sử dụng công nghệ, nằm trong số gần 70 quốc gia đã phát triển hoặc lên kế hoạch chiến lược về AI.
'Về mặt các trường đại học, với tư cách là một giảng viên, thay vì đấu tranh với nó, bạn cần tận dụng AI… có trách nhiệm', Kirsten Rulf tại Boston Consulting Group cho biết. “Tôi nghĩ chúng ta là thế hệ cuối cùng sống trong một thế giới không có AI sáng tạo”.
Link báo gốc:
Copy link
https://www.congluan.vn/the-he-ai-dang-hinh-thanh-va-the-gioi-se-chao-don-post263712.html
-
1Huyền bí 'quái vật' khổng lồ ẩn mình dưới hồ thiêng Trung Quốc
-
2Động đất càn quétThái Lan, 'tòa tháp ma' Bangkok bất ngờ lộ diện
-
3Va chạm thảm khốc, sao Thổ bất ngờ có thêm 128 Mặt trăng
-
4Loài ếch ma tuyệt tích cả trăm năm bất ngờ 'tái xuất' kỳ diệu
-
5Top phát minh vĩ đại thời Ai Cập cổ đại thay đổi cả thế giới
-
6Giật mình những bức ảnh khiến con người không thể không... 'đông não'
-
7Phát hãi những loài rắn cực độc đang được nuôi tại Việt Nam
-
8Nhà toán học người Việt và hai đáp án khiến thế giới kinh ngạc
-
9ChatGPT cãi giỏi như luật sư, giúp chàng trai bị phạt nguội thắng kiện
-
10Chó sủa không ngừng vào hòn đá, tá hỏa thấy thứ không tầm thường
-
11Cực nóng: Việt Nam phát hiện 40 mỏ vàng khủng, trữ lượng gần 30 tấn
-
12Đào giếng đụng trúng kho vàng 102 kg, chuyên gia phán câu chấn động
-
13Cận cảnh loài bạch tuộc tai voi kỳ dị nhất đáy đại dương
-
14Thử thách tính năng tự lái trên xe Tesla, Youtuber 'ngậm ngùi' nhận kết đắng
-
15Bí mật ẩn giấu bên trong 'lò phản ứng lai' độc nhất thế giới
-
16Đi dạo cùng thú cưng, sướng tê người đụng trúng 'báu vật' vô giá
-
17Sự thật động trời ít người biết về loài thủy quái trứ danh sông Đà
-
1810 con cá trê dẫn đường đến mộ cổ, càng đào càng choáng váng vì...
-
19NASA phát hiện hàng trăm 'trứng nhện' trên sao Hỏa... dấu hiệu sự sống?
-
20Không thuộc 'vành đai lửa', Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng gì từ động đất Myanmar?
- Báo in ngày 3-4: Sự thật rành rành, khó có thể biện minh
- Vụ nữ chủ nhà hàng đòi huyện trả tiền cơm 'tiếp khách': Phó Chủ tịch huyện lên tiếng
- Bắt được đối tượng đục phá két sắt trộm tài sản trị giá hơn 1 tỷ đồng
- Vụ chặn xe, đánh bé 2 tuổi chảy máu ở Đồng Nai: Công an triệu tập 4 đối tượng
- Cháy lớn thiêu rụi 6 căn nhà ở Kiên Giang
- Trộm 21 chỉ vàng khi đến nhà bạn chơi
- Mang súng vượt biên, nam thanh niên bị bắt tại Long An
- Lời khai của nghi phạm giết em dâu, đánh trọng thương mẹ và em trai
- VIDEO: Giây phút xúc động người thân nạn nhân động đất Myanmar cảm tạ Đoàn cứu hộ Việt Nam
- Nam thanh niên cạy két sắt, trộm hơn 1 tỉ đồng ở Quảng Nam
- Khống chế người đi đường để cướp tài sản trong đêm tối
- Bắt quả tang đối tượng mua 600 viên ma tuý để sử dụng
- Bắt nhanh 'đạo chích' trộm hơn 1 tỷ đồng
- Cá tầm siêu rẻ đầy chợ mạng: Cần trọng kẻo 'tiền mất tật mang'
- Bắt giữ đối tượng mang khẩu súng cùng 25 viên đạn nhập cảnh vào Việt Nam
- Phiên tòa trực tuyến xét xử vụ án cướp giật, sử dụng biển số xe giả
- Phát lệnh truy nã phạm nhân trốn trại Bộ Công an
- Tòa nhà 'bọc' lớp ngói vảy cá 'nổi bần bật' giữa Hà Nội
- Điểm danh 'thủ phạm giấu mặt' trong nhà khiến tiền điện tăng chóng mặt
- Mâu thuẫn trong đám tang rồi hẹn nhau hỗn chiến, 1 người bị đâm tử vong
- Số phận trái ngược 2 bà cháu cùng làm phi tần của Càn Long
- Khai mở khối đá khổng lồ phong ấn 20 'quái thú', bàng hoàng sự thật
- Hiếu PC cảnh báo: Nhấn vào tệp tin này trên Telegram, coi chừng mất sạch
- Gần 10.000 lượt trẻ khám tự kỷ tại BV Nhi TƯ hàng năm
- Đà Lạt tôn vinh 50 gia đình có công với cách mạng tiêu biểu
- Yêu cầu làm rõ thông tin hiệu trưởng nói giáo viên là 'gái bao'
- Trấn Thành làm MC của 'Em xinh say hi'
- Nữ chủ nhà hàng viết đơn đòi Chủ tịch huyện trả tiền cơm 'tiếp khách'
- Ma túy và cái giá phải trả
- Tạm giữ đối tượng dùng kéo tấn công Cảnh sát
- Bà Rịa – Vũng Tàu chi hơn 356 tỉ đồng cho các trường hợp nghỉ do sắp xếp bộ máy
- Cứu sống 2 ngư dân trong vụ chìm tàu cá tại đảo Phú Quý
- Bắt 2 đối tượng trộm xe của người phụ nữ đang đi làm ruộng
- Lời khai của người đàn ông đánh người sau va chạm giao thông
- Quảng Trị: Bắt quả tang đối tượng tàng trữ số lượng lớn ma tuý
- Công an xã giúp người dân nhận lại 350 triệu đồng do bị 'cò' dẫn dụ mua đất
- Công an Hà Nội truy nã 'nữ quái' lừa hơn 1,6 tỷ đồng
- Công an làm việc với 3 đối tượng liên quan vụ chặn ô tô khiến bé trai ở Đồng Nai bị thương
- Nóng giận vì vợ có thai, thanh niên đánh người va chạm giao thông
- Người đàn ông 50 tuổi tử vong sau cú hắt hơi
- Bố trí chỗ ở cho gia đình có 3 người thiệt mạng do cháy ở Xóm Củi
- Bí thư Thành ủy TP HCM đặt câu hỏi 'nóng' về cây xanh, thu phí lòng đường
- Nam thanh niên mua một lúc 600 viên ma túy để... sử dụng
- Yêu cầu xử lý dứt điểm hoạt động khoáng sản khu vực Bồng Miêu
- Anh Tú 'rén' khi song ca 'Khoá Ly Biệt' cùng Lệ Quyên
- Lãnh án tù vì lấy xe thuê đi bán
- Bộ Y tế vào cuộc vụ bác sĩ bị hành hung ở Gia Lai
- Triệt phá đường dây tàng trữ, mua bán chất độc và vật liệu nổ quy mô lớn
- TP Hà Nội sắp có thêm dự án nhà liền kề hơn 6.664m2
- Truy tìm 20 đối tượng liên quan đường dây đánh bạc ở Hà Nội và nhiều địa phương