Bảng giá xăng dầu hôm nay 31/12 sẽ được Báo Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục trong các bản tin thị trường. Để cập nhật nhanh nhất thông tin giá xăng dầu hôm nay, quý vị độc giả vui lòng bấm F5. BTV cập nhật liên tục.
Giá xăng dầu trong nước ngày 31/12
Trước đó, trong bản tin giá xăng ngày 31/12 bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường khảo sát lúc 9h00 ngày 31/12/2023 như sau:
Trước đó, trong bản tin giá xăng ngày 31/12 bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường khảo sát lúc 9h00 ngày 31/12/2023 như sau:
Mức giá này có hiệu lực từ 15h00 ngày 28/12/2023. Tính từ đầu năm 2023 đến nay, giá xăng đã có 37 đợt điều chỉnh, trong đó có 19 đợt tăng, 14 đợt giảm và 4 đợt giữ nguyên.
Mức giá này có hiệu lực từ 15h00 ngày 28/12/2023. Tính từ đầu năm 2023 đến nay, giá xăng đã có 37 đợt điều chỉnh, trong đó có 19 đợt tăng, 14 đợt giảm và 4 đợt giữ nguyên.
Giá xăng dầu thế giới
Bảng giá xăng dầu thế giới cập nhật đầu giờ sáng theo giờ Việt Nam ngày 31/12/2023 như sau
Bảng giá xăng dầu thế giới cập nhật đầu giờ sáng theo giờ Việt Nam ngày 31/12/2023 như sau
Giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,90 USD/thùng, giảm 0,25 USD, tương đương 0,32% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,33 USD/thùng, giảm 0,44 USD, tương đương 0,61% so với phiên liền trước.
Giá dầu Brent được giao dịch ở mức 76,90 USD/thùng, giảm 0,25 USD, tương đương 0,32% so với phiên liền trước. Còn giá dầu WTI ở mức 71,33 USD/thùng, giảm 0,44 USD, tương đương 0,61% so với phiên liền trước.
Trong tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023, giá dầu đã ghi nhận tuần giảm giá, cắt đứt đà tăng của 2 tuần trước đó.
Trong tuần giao dịch cuối cùng của năm 2023, giá dầu đã ghi nhận tuần giảm giá, cắt đứt đà tăng của 2 tuần trước đó.
Theo đó, giá dầu bắt đầu giao dịch vào ngày 26/12 vì các thị trường nghỉ lễ Giáng sinh ngày 25/12.
Theo đó, giá dầu bắt đầu giao dịch vào ngày 26/12 vì các thị trường nghỉ lễ Giáng sinh ngày 25/12.
Giá dầu đã bắt đầu tuần giao dịch bằng cú bật tăng bất ngờ hơn 2% do các cuộc tấn công vào tàu ở Biển Đỏ vẫn không có chiều hướng giảm, làm dấy lên lo ngại về gián đoạn vận chuyển, và hy vọng các ngân hàng trung ương trên thế giới cắt giảm lãi suất có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nhu cầu nhiên liệu.
Giá dầu đã bắt đầu tuần giao dịch bằng cú bật tăng bất ngờ hơn 2% do các cuộc tấn công vào tàu ở Biển Đỏ vẫn không có chiều hướng giảm, làm dấy lên lo ngại về gián đoạn vận chuyển, và hy vọng các ngân hàng trung ương trên thế giới cắt giảm lãi suất có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nhu cầu nhiên liệu.
Tuy nhiên, giá dầu đã nhanh chóng “lao dốc không phanh” ở 3 phiên giao dịch tiếp theo của tuần.
Tuy nhiên, giá dầu đã nhanh chóng “lao dốc không phanh” ở 3 phiên giao dịch tiếp theo của tuần.
Tại phiên giao dịch thứ 2 của tuần, giá dầu giảm gần 2% khi các nhà đầu tư theo dõi diễn biến ở Biển Đỏ trong bối cảnh các công ty vận tải biển lớn đang nối lại hoạt động ở khu vực này bất chấp các cuộc tấn công tàu của lực lượng Houthi.
Tại phiên giao dịch thứ 2 của tuần, giá dầu giảm gần 2% khi các nhà đầu tư theo dõi diễn biến ở Biển Đỏ trong bối cảnh các công ty vận tải biển lớn đang nối lại hoạt động ở khu vực này bất chấp các cuộc tấn công tàu của lực lượng Houthi.
Giá dầu giảm tiếp khoảng 3% do nhiều công ty vận tải biển cho biết sẵn sàng đi qua tuyến Biển Đỏ làm giảm bớt lo ngại về gián đoạn nguồn cung khi căng thẳng ở Trung Đông tiếp tục gia tăng.
Giá dầu giảm tiếp khoảng 3% do nhiều công ty vận tải biển cho biết sẵn sàng đi qua tuyến Biển Đỏ làm giảm bớt lo ngại về gián đoạn nguồn cung khi căng thẳng ở Trung Đông tiếp tục gia tăng.
Theo Reuters, tập đoàn Maersk của Đan Mạch sẽ định tuyến hầu hết các tàu container hoạt động giữa châu Á và châu Âu qua kênh đào Suez và chỉ chuyển hướng một số tàu đi vòng quanh châu Phi. CMA CGM của Pháp cũng đang tăng số lượng tàu hoạt động qua kênh đào Suez.
Theo Reuters, tập đoàn Maersk của Đan Mạch sẽ định tuyến hầu hết các tàu container hoạt động giữa châu Á và châu Âu qua kênh đào Suez và chỉ chuyển hướng một số tàu đi vòng quanh châu Phi. CMA CGM của Pháp cũng đang tăng số lượng tàu hoạt động qua kênh đào Suez.
Giá dầu đã lập 'hat-trick' giảm ở phiên giao dịch cuối cùng của tuần với mức giảm khá khiêm tốn, 12 cent.
Giá dầu đã lập 'hat-trick' giảm ở phiên giao dịch cuối cùng của tuần với mức giảm khá khiêm tốn, 12 cent.
Với 3 phiên giảm và 1 phiên tăng, giá dầu tuần này đã ghi nhận tuần giảm giá. Tính cả năm, cả dầu Brent và WTI đều giảm hơn 10% và kết thúc năm ở mức thấp nhất kể từ năm 2020. Dầu Brent kết năm ở mức 77,04 USD/thùng, dầu WTI của Mỹ đóng cửa ở mức 71,65 USD/thùng.
Với 3 phiên giảm và 1 phiên tăng, giá dầu tuần này đã ghi nhận tuần giảm giá. Tính cả năm, cả dầu Brent và WTI đều giảm hơn 10% và kết thúc năm ở mức thấp nhất kể từ năm 2020. Dầu Brent kết năm ở mức 77,04 USD/thùng, dầu WTI của Mỹ đóng cửa ở mức 71,65 USD/thùng.
Dầu Brent đã tăng 10% và dầu WTI tăng 7% trong năm 2022 do lo ngại về nguồn cung sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Dầu Brent đã tăng 10% và dầu WTI tăng 7% trong năm 2022 do lo ngại về nguồn cung sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Theo kết quả cuộc khảo sát mới đây của Reuters với 34 nhà kinh tế và nhà phân tích, giá dầu thô Brent sẽ đạt trung bình 82,56 USD/thùng vào năm 2024, giảm so với mức dự báo 84,43 USD/thùng hồi tháng 11. Sự giảm này do tăng trưởng toàn cầu yếu sẽ hạn chế nhu cầu, trong khi căng thẳng địa chính trị có thể hỗ trợ.
Theo kết quả cuộc khảo sát mới đây của Reuters với 34 nhà kinh tế và nhà phân tích, giá dầu thô Brent sẽ đạt trung bình 82,56 USD/thùng vào năm 2024, giảm so với mức dự báo 84,43 USD/thùng hồi tháng 11. Sự giảm này do tăng trưởng toàn cầu yếu sẽ hạn chế nhu cầu, trong khi căng thẳng địa chính trị có thể hỗ trợ.
Các nhà phân tích cũng đặt ra câu hỏi liệu OPEC+ có thể duy trì mức cam kết cắt giảm nguồn cung mà họ đã cam kết để hỗ trợ giá hay không. OPEC+ hiện đang cắt giảm sản lượng khoảng 6 triệu thùng/ngày, chiếm khoảng 6% nguồn cung toàn cầu.
Các nhà phân tích cũng đặt ra câu hỏi liệu OPEC+ có thể duy trì mức cam kết cắt giảm nguồn cung mà họ đã cam kết để hỗ trợ giá hay không. OPEC+ hiện đang cắt giảm sản lượng khoảng 6 triệu thùng/ngày, chiếm khoảng 6% nguồn cung toàn cầu.