TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19
Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Hà Nội (4.869), Bắc Ninh (3.040), Quảng Ninh (1.990), Hòa Bình (1.871), Thái Nguyên (1.852), Nam Định (1.798), Phú Thọ (1.567), Hải Phòng (1.555), Lào Cai (1.410), Vĩnh Phúc (1.394), Nghệ An (1.360), Hải Dương (1.328), Yên Bái (1.150), Bắc Giang (1.042), Sơn La (1.040), Thái Bình (992), Tuyên Quang (938), Thanh Hóa (930), Bình Định (924), TP. Hồ Chí Minh (849), Hưng Yên (743), Đà Nẵng (741), Quảng Bình (716), Khánh Hòa (696), Quảng Nam (658), Lạng Sơn (626), Đắk Lắk (605), Quảng Trị (518), Ninh Bình (478), Lâm Đồng (470), Bình Phước (427), Phú Yên (413), Đắk Nông (324), Hà Nam (303), Điện Biên (280), Cao Bằng (238), Bà Rịa - Vũng Tàu (215), Lai Châu (204), Thừa Thiên Huế (163), Kon Tum (148), Hà Giang (139), Cà Mau (134), Quảng Ngãi (127), Kiên Giang (95), Bình Thuận (94), Đồng Nai (66), Bắc Kạn (65), Bình Dương (55), Bạc Liêu (51), Tây Ninh (50), Bến Tre (47), Trà Vinh (35), Long An (34), Đồng Tháp (32), Vĩnh Long (26), Cần Thơ (19), An Giang (13), Ninh Thuận (10), Hậu Giang (4), Sóc Trăng (4), Tiền Giang (3).
- Ngày 19/02/2022, Sở Y tế Vĩnh Phúc đăng ký bổ sung 12.850 ca trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 sau khi rà soát, bổ sung đầy đủ thông tin tại Vĩnh Phúc.
- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó: Ninh Bình (-1.062), Vĩnh Phúc (-764), Hà Tĩnh (-621).
- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: Bắc Ninh ( 1.484), Hà Nội ( 320), Hòa Bình ( 304).
- Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua: 34.696 ca/ngày.
- Đến nay tại Việt Nam đã ghi nhận 200 ca mắc COVID-19 do biến thể Omicron tại TP. Hồ Chí Minh (97), Quảng Nam (27), Hà Nội (14), Khánh Hòa (11), Đà Nẵng (8 ), Kiên Giang (4), Quảng Ninh (20), Thanh Hóa (2), Hải Dương (2), Hải Phòng (1), Long An (2), Bà Rịa - Vũng Tàu (1), Bình Dương (2), Lâm Đồng (1), Ninh Bình (1), Hưng Yên (6), Bình Phước (1).
2. Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam:
- Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 2.740.293 ca nhiễm, đứng thứ 32/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 144/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 27.746 ca nhiễm).
- Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):
Số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 2.733.059 ca, trong đó có 2.265.203 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP. Hồ Chí Minh (519.144), Bình Dương (293.700), Hà Nội (193.242), Đồng Nai (100.476), Tây Ninh (88.988).
TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ
(Số liệu do Sở Y tế các tỉnh, thành phố báo cáo hàng ngày trên Hệ thống quản lý COVID-19 của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế - cdc. kcb. vn)
1. Số bệnh nhân khỏi bệnh:
- Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 6.840 ca
- Tổng số ca được điều trị khỏi: 2.268.020 ca
2. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 3.017 ca, trong đó:
- Thở ô xy qua mặt nạ: 2.349 ca
- Thở ô xy dòng cao HFNC: 327 ca
- Thở máy không xâm lấn: 97 ca
- Thở máy xâm lấn: 230 ca
- ECMO: 14 ca
3. Số bệnh nhân tử vong:
- Từ 17h30 ngày 18/02 đến 17h30 ngày 19/02 ghi nhận 65 ca tử vong tại:
Tại TP. Hồ Chí Minh (2) ca từ các tỉnh chuyển đến: Quãng Ngãi (1), Bà Rịa - Vũng Tàu (1).
Tại các tỉnh, thành phố khác: Đà Nẵng (9), Hà Nội (5), Hòa Bình (4 ca trong 02 ngày), Kiên Giang (4), Thanh Hóa (4), Gia Lai (3), Hải Phòng (3), Lạng Sơn (3), Bắc Giang (2), Cần Thơ (2), Cao Bằng (2), Đồng Nai (2), Hà Nam (2), Nam Định (2), Phú Thọ (2), Phú Yên (2), An Giang (1), Bắc Ninh (1), Bình Phước (1), Đồng Tháp (1), Hà Tĩnh (1), Hải Dương (1), Lào Cai (1), Quảng Trị (1), Sóc Trăng (1), Thái Nguyên (1), Thừa Thiên Huế (1), Vĩnh Long (1).
- Trung bình số tử vong ghi nhận trong 07 ngày qua: 80 ca.
- Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 39.423 ca, chiếm tỷ lệ 1,4% so với tổng số ca nhiễm.
- Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 129/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 23/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).
TÌNH HÌNH XÉT NGHIỆM
Số lượng xét nghiệm từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện xét nghiệm được 33.015.674 mẫu tương đương 78.353.494 lượt người, tăng 60.613 mẫu so với ngày trước đó.
TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG
- Trong ngày 18/02 có 711.894 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 190.919.218 liều, trong đó:
Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 174.168.950 liều: Mũi 1 là 70.866.623 liều; Mũi 2 là 67.250.297 liều; Mũi 3 là 1.443.914 liều; Mũi bổ sung là 13.265.091 liều; Mũi nhắc lại là 21.343.025 liều.
Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 16.750.268 liều: Mũi 1 là 8.606.707 liều; Mũi 2 là 8.143.561 liều.
NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH Y TẾ TRONG NGÀY
- Ngày 18/2/2022, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 02/2022/TT-BTY về quy định giá dịch vụ xét nghiệm SARS-CoV-2.
- Ngày 18/2/2022, Bộ Y tế ban hành Công văn số 736/BYT-DP về việc tăng cường tiêm vắc xin phòng COVID-19. Trong đó các địa phương tập trung chỉ đạo quyết liệt việc tiêm vắc xin trên địa bàn theo Kế hoạch số 125/KH-BYT ngày 26/01/2022 về tổ chức chiến dịch tiêm chủng mùa xuân; đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin phòng COVID-19 liều bổ sung, liều nhắc lại cho các đối tượng tiêm chủng đến lịch theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại Công văn số 508/BYT-DP ngày 28/01/2022 và Công văn số 10722/BYT-DP ngày 17/12/2021; đảm bảo tiêm đủ liều cơ bản cho người từ 12 tuổi trở lên hoàn thành trong tháng 02/2022.
- Tăng cường thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu về chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong tình hình mới; không mặc cảm, kỳ thị những người nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19; người dân về từ các địa bàn có nguy cơ chủ động khai báo với cơ quan y tế địa phương để được hướng dẫn theo dõi sức khỏe, lấy mẫu xét nghiệm và áp dụng các biện pháp phòng bệnh theo quy định.