Tăng học phí phải đi kèm tăng chất lượng
Áp lực đang đặt ra với ngành giáo dục và từng nhà trường, từng thầy cô đó là học phí tăng đòi hỏi chất lượng giáo dục phải tăng cùng với các biện pháp để hỗ trợ học sinh (HS) có hoàn cảnh khó khăn không phải bỏ học vì học phí.
22/10/2022 11:31

Dù lộ trình tăng học phí đã được báo trước, thậm chí hoãn 1 năm vì dịch Covid-19, song việc các địa phương thông báo tăng học phí gấp 3-5 lần so với trước đó đã và đang thu hẹp cơ hội học tập của một bộ phận HS nghèo, cận nghèo hoặc có điều kiện kinh tế trung bình. Vì vậy, song song với việc tăng học phí, các địa phương cũng đồng thời có các chính sách hỗ trợ cụ thể.
Cụ thể, mức thu học phí năm học 2022-2023 của TPHCM đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên đối với nhóm 1 (HS ở các quận và thành phố Thủ Đức) là 300.000 đồng/tháng/HS ở tất cả các bậc học, trừ tiểu học được miễn học phí theo quy định. Với nhóm 2 (HS ở huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè, Củ Chi và Cần Giờ) sẽ thu học phí mỗi tháng 120.000 đồng/HS, mẫu giáo và THCS đóng 100.000 đồng/HS, THPT đóng 200.000 đồng/HS.
Cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, chi đầu tư sẽ được thu mỗi tháng từ 300.000 đến 1.350.000 đồng/HS (nhóm 1, bậc nhà trẻ - mẫu giáo), 300.000 đồng đến 1.625.000 đồng/HS (nhóm 1, bậc THCS, THPT), thu từ 100.000 đồng đến 550.000 đồng/HS (nhóm 2, bậc mẫu giáo - nhà trẻ), thu từ 100.000 đồng đến 675.000 đồng/HS (nhóm 2, bậc THCS) và 200.000 đồng đến 825.000 đồng/HS (nhóm 2, bậc THPT). Như vậy, mức thu này tăng lên so với năm học 2021-2022 ở tất cả các bậc học theo từng khu vực.
Tuy nhiên, TPHCM cũng thông tin sẽ chi ngân sách cấp bù học phí để mức thực đóng của phụ huynh năm nay không tăng so với năm ngoái. Mức hỗ trợ với từng HS là phần chênh lệch giữa học phí năm học 2022-2023 và 2021-2022.
Với HS Hà Nội, mức học phí phải đóng thực tế năm học 2022-2023 giữ nguyên như năm học 2021-2022. Phần chênh lệch so với mức học phí phải thực hiện theo lộ trình của Nghị định 81/2021, ngân sách thành phố sẽ cấp bổ sung cho các đơn vị. Dự kiến ngân sách thành phố phải hỗ trợ khoảng hơn 1.133 tỷ đồng cho năm học 2022-2023. Ngoài ra, UBND thành phố sẽ có cơ chế hỗ trợ học phí 100%, 70% và 50% đối với một số đối tượng trẻ em mầm non và HS phổ thông của thành phố.
Giáo dục phổ thông và bậc ĐH đã, đang và sẽ tăng học phí theo lộ trình của Nghị định 81 nên với nhiều người, thông tin này không gây bất ngờ. Song mức tăng bao nhiêu là vấn đề được nhiều người quan tâm cũng như những hỗ trợ đi kèm của các địa phương đối với những đối tượng khác nhau. Với bậc ĐH, đó là chính sách cấp học bổng, chương trình tín dụng sinh viên nói chung và của từng trường nói riêng… để HS thuộc hộ nghèo cũng vẫn có cơ hội học ĐH.
Bên cạnh đó, theo nhiều chuyên gia giáo dục, vấn đề quan trọng khi học phí tăng đó là bài toán chất lượng dạy học có tăng theo? PGS. TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT cho rằng, việc tăng học phí là cần thiết, đúng lộ trình nhằm tăng chất lượng giảng dạy trong các nhà trường, giúp HS có môi trường học tập tốt hơn. Tuy nhiên, phụ huynh cũng có quyền yêu cầu về chất lượng đào tạo phải được nâng lên, HS được hưởng môi trường giáo dục tốt hơn trước. Đồng lương của giáo viên từ việc tăng học phí có được cải thiện hay không? Khi đó thầy cô có thêm động lực gắn bó tâm huyết, cống hiến cho nghề cũng giúp cải thiện chất lượng giáo dục
Từ phía nhà trường, PGS. TS Phạm Văn Hòa - Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng Hà Nội cho rằng, nếu tính mỗi sinh viên tăng 100.000 đồng/tháng học phí thì phát sinh tài chính đối với mỗi gia đình không đáng kể. Nhưng một năm, nhà trường sẽ có thêm khoản tiền đủ để xây một giảng đường mới cho sinh viên học cải thiện chất lượng đào tạo.
Link báo gốc:
Copy link
http://daidoanket.vn/tang-hoc-phi-phai-di-kem-tang-chat-luong-5699943.html
-
1Sở GDĐT Nam Định chỉ đạo làm rõ phản ánh về vi phạm dạy thêm
-
2Kỳ thi Olympic truyền thống 30/4 lần thứ XXIX: Hai trường chuyên của TP Hồ Chí Minh dẫn đầu về số huy chương
-
3Học sinh lớp 12 cả nước sẽ thi thử tốt nghiệp THPT 2025
-
4Hà Nội chủ động công tác tổ chức thi, tuyển sinh năm 2025
-
5Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về đề xuất học 2 buổi/ngày
-
6Bài dự thi Cuộc thi viết 'Người thầy kính yêu': Cô đã thắp lên những ước mơ
-
7Nữ sinh TP HCM tự tin tham gia tư vấn, hướng nghiệp
-
8Đường lên đỉnh Olympia: Lộ diện nữ sinh duy nhất sẽ góp mặt trong vòng thi Quý 2
-
917 phương thức xét tuyển đại học năm 2025
-
10Lớp học thông minh thời AI: Khi người thầy không còn đơn độc
-
11Ảnh phong cách Snoopy được ưa chuộng
-
12Nữ sinh lớp 10 bị bạn khác trường đánh túi bụi
-
13Hà Nội công bố phương án tuyển sinh lớp 10 trường tư thục vào 18/4
-
14Hướng dẫn thí sinh ghi phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2025
-
15Nữ giáo viên bị 'tố' kiểm tra vùng kín của trẻ mầm non
- Nhiều người ở Bắc Giang nhập viện sau khi ăn đám cưới
- Hà Nam: Bắt khẩn cấp 21 đối tượng mang hung khí đi đánh nhau
- Xe ô tô của hiệu trưởng bất ngờ bốc cháy trong sân trường
- Đam mê khoa học cơ bản nhưng học sinh đắn đo chọn trường đại học
- Niềm tin đánh mất sau bản hợp đồng vay vốn
- Trốn 1 năm, kẻ buôn ma túy bị bắt giữa đêm ở Long An
- Hiệu trưởng lên tiếng về hình ảnh suất ăn bán trú lèo tèo ở Đà Nẵng
- 'Thế giới kỳ bí của ngài Benedict': Cuộc phiêu lưu trí tuệ
- Bellingham thừa nhận Real Madrid chơi tệ, mơ phục thù ở Bernabeu
- Ngành Đường sắt sắp chạy ‘Đoàn tàu Thống Nhất’ mang đậm dấu ấn lịch sử
- Rò rỉ thiết kế Motorola Razr 60, Razr 60 Ultra... có xịn như lời đồn?
- Mải mê check-in, nữ du khách bị đối tượng xấu trộm cắp tài sản
- Mẹ vắng nhà Ba là siêu nhân 2025: Đậu ra dáng lớp trưởng, xung phong rửa bát cho cả lớp
- Đi tham quan cổ trấn, nhóm bạn nam hóa 'tứ đại mỹ nhân'
- Chồng cũ của Từ Hy Viên sắp lấy vợ mới, sẽ đón dâu bằng trực thăng
- Thông tin sai sự thật về sáp nhập, tinh gọn bộ máy, 4 người bị xử lý
- Tạm giữ 21 thanh, thiếu niên gây rối trật tự công cộng
- Louis Phạm diện váy xuyên thấu thăng hạng nhan sắc sau chia tay
- Vấn đề pháp lý vụ đối tượng xâm hại tình dục 7 chú tiểu
- Phạt Nha khoa thẩm mỹ Quốc tế hoạt động 'chui'
- Phim kinh phí thấp của Triệu Lệ Dĩnh mở màn tốt
- Rối bời thu gom, tính phí rác sinh hoạt
- 'Nữ thần cổ vũ' vòng eo 56 xả loạt ảnh khiến fan lụi tim
- Loạt hình sửng sốt về cuộc sống ở thành phố cao nhất thế giới
- Cao điểm tấn công tội phạm tại Đồng Nai: Xử lý nhiều tội phạm và tệ nạn xã hội
- Nhan sắc hiện tại của cô bé châu Phi 'nổi tiếng sau một đêm'
- Chi Pu diện trang phục bó sát tôn vóc dáng gợi cảm
- Các loại củ quả giúp tăng cường sinh lý nam giới
- Bắc Giang đấu giá thành công 78 lô đất, thu về hơn 244 tỷ
- Hiện trường vụ sập mái hộp đêm, hơn 170 người thương vong
- Sổ tay: Gia tăng sức mạnh
- Chủ quán karaoke tổ chức sử dụng ma túy gây chết người
- Hình ảnh hiện tại của hot girl cover đình đám một thời Mờ Naive
- Nhan sắc đời thường gây mê của thí sinh HHVN 2024
- Xóa ngay tin nhắn này trên điện thoại, kẻo bay sạch tiền tài khoản
- Người yêu Quốc Thiên sẽ thế nào?
- Thất bại tại phòng vé, phim của Bong Joon Ho sẽ phát sóng trực tuyến
- Hai vai diễn của Hoa hậu Thùy Tiên trước lùm xùm
- Sắc vóc nổi bật hai ngoại binh Mỹ của bóng đá nữ Việt Nam
- Cận cảnh loài ốc nghe tên 'ngượng đỏ mặt' được dân phố lùng mua
- Cảnh báo hệ lụy từ các tổ hợp xét tuyển 'lạ'
- Lợi ích tuyệt vời của rau khoai lang
- Nhan sắc 'búp bê đời thực' nước Nga khiến bao người say đắm
- 'Nữ hoàng ảnh lịch' Hiền Mai u60 vẫn trẻ trung quyến rũ
- Dự đoán ngày mới 10/4/2025 cho 12 con giáp: Thìn áp lực
- Nhan sắc 'nữ thần phòng gym' xứ Trung sở hữu bộ ngực 1 mét
- Nhà vườn 6.000m2 trồng rau, nuôi gà của tài tử Huỳnh Anh Tuấn
- Nước cốt chanh có thực sự giúp 'thải độc'?
- Thời tiết TP HCM hôm nay, ngày 9-4: Có nắng đến nắng nóng với nhiệt độ cao
- Sắc đẹp vạn người mê của 'nàng thơ' bóng chuyền Việt